Tìm hiểu Private cloud là gì?
Private Cloud hay còn gọi là máy chủ ảo dùng riêng (khác với Cloud server – máy chủ ảo), được xem là giải pháp cho tất cả các vấn đề về điện toán.
Đây được hứa hẹn là giải pháp giúp doanh nghiệp giải quyết các vấn đề về chi phí, triển khai và khả năng kiểm soát hệ thống.
Vậy chính xác Private Cloud là gì và vì sao nó vẫn còn lạ lẫm tại Việt Nam? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây!
1. Định nghĩa Private cloud là gì?
“Private cloud cũng có thể được gọi là đám mây nội bộ”
Trong đó: Private cloud cung cấp cho doanh nghiệp nhiều lợi ích tương tự như Public cloud – bao gồm các đặc tính self-service, khả năng mở rộng và giãn nở linh hoạt – những có thêm sự kiểm soát và hỗ trợ tùy chỉnh từ các tài nguyên chuyên dụng trên cơ sở hạ tầng máy tính được lưu trữ tại chỗ.
Ngoài ra, Private cloud cũng cung cấp mức độ bảo mật và riêng tư cao hơn nhờ vào hệ thống tường lửa và lưu trữ nội bộ để đảm bảo dữ liệu nhạy cảm và các hoạt động của công ty không bị truy cập bởi các nhà cung cấp bên thứ ba.
Một điểm trừ của hê thống Private cloud là bộ phận CNTT của công ty sẽ phải chịu trách nhiệm về chi phí và công tác quản lý đám mây riêng.
2. Mô hình Private cloud
Có hai loại hình dịch vụ đám mây được cung cấp trong mô hình Private cloud.
- Iaas – Infrastructure as a service:
Mô hình thứ nhất được áp dụng là mô hình cơ sở hạ tầng như một dịch vụ (IaaS).
Mô hình Private cloud này cho phép các công ty sử dụng các tài nguyên cơ sở hạ tầng như máy móc, mạng và kho lưu trữ như một dịch vụ.
Các nhà cung cấp dịch vụ cung cấp một máy chủ và kho lưu trữ ảo, cũng như các API cho phép người dùng tải công việc lên máy ảo (VM).
Người dùng đươc cung cấp các dung lượng lưu trữ và có thể bắt đầu, ngừng, truy cập hay cấu hình máy ảo (VM) và bộ nhớ theo mong muốn của bản thân.
- PaaS – Platform as a service:
Thứ hai là mô hình nền tảng như một dịch vụ (PaaS) cho phép các công ty cung cấp mọi thứ từ các ứng dụng đám mây đơn giản cho đến các ứng dụng doanh nghiệp phức tạp, tinh vi.
PaaS thường được sử dụng để phát triển các phần mềm.
3. Mở rộng của Private cloud
Các đám mây riêng cũng có thể được kết hợp với các đám mây công cộng để tạo ra một đám mây lai (Hybrid cloud), cho phép doanh nghiệp tận dụng triệt để lợi thế của công nghệ đám mây nhằm giải phóng thêm không gian và mở rộng dịch vụ điện toán cho đám mây công cộng khi xuất hiện nhu cầu. private cloud là gì
Trong đó, Doanh nghiệp có thể diều hành các công việc quan trọng hoặc các ứng dụng nhạy cảm trên đám mây riêng và sử dụng đám mây công cộng để xử lý khối lượng công việc đồ sộ hoặc các nhu cầu tăng đột biến.
4. Quá trình hoạt động
Nền tảng kỹ thuật của Private cloud – đám mây riêng là ảo hóa. Nó sẽ tách rời các dịch vụ và tài nguyên CNTT khỏi các thiết bị vật lý.
Các ứng dụng không còn phải được chạy cục bộ trên các thiết bị hoặc máy chủ cuối, thay vào đó chúng có thể được cung cấp hầu như trên đám mây.
Private cloud là một dịch vụ cloud server lý tưởng cho các công ty phải tuân thủ các yêu cầu xử lý và bảo mật dữ liệu nghiêm ngặt.
So với đám mây công cộng, đám mây riêng không chỉ cung cấp mức độ bảo mật và kiểm soát cao hơn đáng kể mà còn là một ứng dụng linh hoạt, vì các dịch vụ được điều chỉnh theo yêu cầu riêng của công ty, tăng mức độ hiệu quả lên nhiều lần.
Ngoài ra, người dùng được ủy quyền có thể truy cập các ứng dụng đám mây riêng thông qua mạng nội bộ của công ty hoặc thông qua mạng riêng ảo (VPN).
Theo đó, người dùng được cung cấp các quyền xác thực cần thiết để truy cập các dịch vụ đám mây.
Theo quy định, quyền truy cập bên ngoài vào đám mây riêng được bảo mật bởi tường lửa.
Nói một cách đơn giản, tường lửa sẽ bảo vệ các máy tính cá nhân hay toàn bộ mạng máy tính khỏi sự truy cập bên ngoài khi không có sự cho phép.
1. Lợi ích
Có nhiều lợi ích khi triển khai dịch vụ đám mây dưới dạng mô hình đám mây riêng.
- Tính bảo mật và riêng tư cao
Các hoạt động trên đám mây riêng không có sẵn hay không dùng để pubilc công cộng và các tài nguyên được chia sẻ từ các cụm tài nguyên riêng biệt. Do vậy, hệ thống Private cloud thường đảm bảo tính bảo mật và riêng tư cao.
- Kiểm soát nhiều hơn
Private cloud có nhiều quyền kiểm soát hơn đối với tài nguyên và phần cứng của nó so với Public cloud vì nó chỉ được truy cập trong một tổ chức mà thôi. private cloud là gì
- Hiệu quả về chi phí và nguồn lực
Các tài nguyên đám mây riêng không hiệu quả về chi phí như tài nguyên trong các đám mây công cộng nhưng lại cho hiệu quả cao hơn.
=>> Điều đó có nghĩa là người dùng Private cloud có thể đạt được lợi ích tối ưu hơn so với Public cloud với mức chi phí trên thực tế có thể không phải cao hơn quá nhiều.
2. Hạn chế của Private cloud
Bên cạnh những lợi ích thì vẫn có vài hạn chế của việc sử dụng mô hình đám mây riêng:
- Giới hạn khu vực hoạt động
Đám mây riêng chỉ có thể truy cập cục bộ và có thể khó để nâng mức triển khai lên toàn cầu.
Chi phí mua phần cứng mới để đáp ứng nhu cầu cho hệ thống private cloud là một giao dịch khá tốn kém.
- Khả năng mở rộng hạn chế
Private cloud có thể được “co giãn” chỉ trong phạm vi dung lượng của các tài nguyên lưu trữ nội bộ.
- Kỹ năng bổ trợ
Để duy trì hệ thống private cloud, doanh nghiệp cần nhân sự có chuyên môn cao.
Vai trò Private cloud là gì đối với doanh nghiệp
– Private Cloud có hạ tầng độc lập nhờ được xây dựng trên cụm server vật lý riêng (cluster) nên người dùng sẽ không bị ảnh hưởng bởi những người dùng hay khách hàng khác.
– Private Cloud được xem là công nghệ ảo hóa có sự an toàn và bảo mật tốt nhất, khi có kiến trúc được xây dựng độc lập riêng cho khách hàng.
– Doanh nghiệp có toàn quyền về quản lý cũng như cài đặt những ứng dụng, phần mềm… tùy theo nhu cầu sử dụng của doanh nghiệp khi sở hữu Private Cloud.
– Private Cloud có chi phí sử dụng hợp lý private cloud là gì
– Số lượng máy chủ nhiều nên hoạt động mạnh mẽ và ổn định
– Khả năng linh hoạt cao, có thể dễ dàng mở rộng thu hẹp tài nguyên
– Khả năng dự phòng tốt
– Quản lý đơn giản, thuận tiện…
– Khả năng đồng bộ cao, tăng khả năng nhanh nhạy cho hệ thống.
Có thể nói việc sử dụng công nghệ Private Cloud hỗ trợ máy chủ mang lại cho doanh nghiệp nhiều lợi thế, giúp quá trình làm việc của hệ thống trở nên đồng bộ hơn
Private Cloud có thể là giải pháp tuyệt vời cho các doanh nghiệp cấp cao cần các lựa chọn về khả năng lưu trữ có thể mở rộng và đáng tin cậy, cũng như có một dòng tiền cố định để hỗ trợ một mạng network cấp cao như vậy.
Hy vọng rằng giờ đây bạn đã hiểu rõ hơn về private cloud là gì, những đặc tính nổi bật, lợi ích và hạn chế của nó một cách cụ thể để có thể lựa chọn hình thức phù hợp cho doanh nghiệp mình.
Ghi chú:
Cloud Server là gì?
- Cloud Server là máy chủ ảo được phát triển trên nền tảng điện toán đám mây. Đây là mạng lưới bao gồm nhiều máy chủ vật lý được kết nối với nhau. Đặc điểm của Cloud Server giúp bạn có thể truy cập nhanh đến một nguồn cung cấp không giới hạn, đối với các môi trường lưu trữ truyền thống thì các nguồn tài nguyên này thường bị giới hạn trong một server vật lý.
Ưu điểm của Cloud Server so với VPS truyền thống?
Cloud Server sở hữu nhiều tính năng nổi bật, mang lại ưu điểm vượt trội so với hệ thống server riêng:
- Khởi tạo máy chủ tức thì chỉ trong vòng 30 phút là có thể sử dụng cơ chế nhân bản (Replicas) đảm bảo cho Cloud Server luôn hoạt động ngay cả khi có sự cố bất ngờ xảy ra trên phần cứng của máy chủ vật lý.
- Khả năng mở rộng, tùy chỉnh cấu hình Cloud Server (RAM, CPU, HDD / SSD) gần như ngay lập tức có hiệu nghiệm.
- Hệ thống lưu trữ cao cấp với ổ cứng SSD + tính năng SSD caching, việc truy cập website của bạn nhanh hơn đến 3 lần so với thông thường.
- Hệ thống tường lửa mạnh mẽ giúp kiểm soát và ngăn chặn các truy cập trái phép.
Lợi ích của việc thuê Cloud Server là gì?
Giá thành hợp lý, tính năng ổn định, Cloud Server mang đến cho nhiều lợi ích cho người dùng:
- Có thể tạo thêm nhiều site mà không tốn thêm chi phí.
- Dễ dàng điều khiển toàn bộ hệ thống thông qua trình duyệt web tiện lợi.
- Do đó với độ thực thi cao, độc lập, bảo mật, tùy chọn cấu hình và nhiều thuận lợi khác của dedicated server sẽ giúp cho mọi ứng dụng trên máy chủ của bạn hoạt động tốt.
- Với một máy chủ được sử dụng dành riêng cho công việc kinh doanh của bạn, bạn không bị hạn chế trong công việc của mình. Bạn có thể triển khai kinh doanh trên website của bạn liên quan đến lĩnh vực kinh doanh của mình. Bạn có thể sử dụng tất cả các quảng cáo mà bạn muốn với một máy chủ cho thuê và kiếm nhiều tiền hơn trên website của bạn.
- Tăng không gian lưu trữ, giải phóng băng thông đảm bảo cho một lượng lớn truy cập đồng thời.
- Khả năng sử dụng nhiều tài nguyên. Bạn không những có thể đặt các quảng cáo hay chương trình liên kết bán hàng bao nhiêu tùy ý trên website của bạn mà bạn còn lưu trữ chính website của mình. Điều này cũng có thể mang lại cho bạn thu nhập vượt trội.
Xem thêm về hệ thống Cloud Compute của FPT
Bảng giá có thể tham khảo tại đây : Bảng giá Cloud FPT